Khi bạn đang chuẩn bị tham gia vào thị trường chứng khoán đầy tiềm năng, bạn cần phải trang bị những kiến thức cơ bản, cũng như nhớ và hiểu những thuật ngữ được sử dụng trong ngành. Không những thế, bạn còn cần phải biết cách phân tích và tính toán cho từng chỉ số. Bài viết hôm nay, FTV sẽ gửi tới cho các kiến thức về chỉ số CE trong chứng khoán là gì, cách tính toán và phân tích chỉ số này.
CE trong chứng khoán là gì?
CE trong chứng khoán là gì?
CE được viết tắt của từ Cell, có nghĩa là giá trần. Đây là mức giá cao nhất mà người đầu tư có thể mua hoặc bán cổ phiếu mà mình đang nắm giữ. Nhà đầu tư sẽ dựa vào giá chuẩn để bán khi giá thị trường giảm đến mức thấp hơn CE.
Đây là một chiến lược giúp bạn hạn chế bị lỗ tốt nhất. Mức giá trần chứng khoán sẽ được làm tròn theo quy tắc để khi tham chiếu sẽ ra số lẻ.
Ví dụ:
Tại sàn HOSE, giá đóng cửa phiên giao dịch thứ 03 ngày 06.04.2022 của cổ phiếu ngân hàng Techcombank là 50.000 VNĐ/cổ phiếu, thì giá tham chiếu ngày thứ 04 tiếp theo 50.000VNĐ. Giá trần của Techcombank ngày thứ 04 là 53.000 VNĐ (+7%).
Giá sàn Techcombank ngày thứ 04 là 46.500 VNĐ (-7%). Như vậy trên sàn HOSE vào phiên giao dịch thứ 04 ngày 07.04.2022 danh động từ đến đồng cổ phiếu từ 46.500 - 53.500 VNĐ/ cổ phiếu.
>> Xem thêm: Giá trần là gì? Cách tính giá trần, giá sàn trong chứng khoán
CE trong bảng giá giao dịch chứng khoán
Trong bảng chứng khoán, CE được biểu hiện là màu tím, những chỉ số khác thuộc bảng chứng khoán là:
- Mã chứng khoán
- Giá tham chiếu là mức giá đóng cửa tại phiên giao dịch gần đó. Giá này được dùng làm cơ sở tính giá sàn và giá trần.
- Giá sàn là mức giá thấp nhất có thể đặt mua hoặc bán ra cổ phiếu.
- Giá xanh là mức giá cao hơn giá tham chiếu và không phải là giá trần.
- Giá đó là mức giá thấp nhất hơn giá tham chiếu và không phải giá sàn.
- Tổng khối lượng là tổng số cổ phiếu được giao dịch trong một thời gian cụ thể là 01 ngày. Nhà đầu tư có thể dựa vào các thông số này để dự đoán tính thanh khoản.
- Bên mua bảng chứng khoán có 03 cột mua với khối lượng và giá mua.
- Bên bán bảng chứng khoán cũng tương ứng với 03 cột bán với giá bán và khối lượng bán.
- Khớp lệnh và khớp giá sẽ bao gồm 03 yếu tố là giá, khối lượng thực hiện và thực trạng tăng giảm.
- Giá cổ phiếu hiện thời
Mỗi phiên giao dịch đều sẽ có giới hạn về biên độ giá. Nếu giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên giao dịch thì sẽ được gọi là tăng trần.
Chỉ số CE trong bảng giá chứng khoán
Xem thêm: Giá sàn là gì?
Cách tính CE trong chứng khoán như thế nào?
Cách tính CE trong chứng khoán
Bạn muốn tính chỉ số CE thì dựa vào công thức như sau:
Giá trần (CE) = Giá tham chiếu x (1 + biên độ dao động)
Trên bảng chứng khoán, giá tham chiếu sẽ được biểu thị bằng màu vàng. Biên độ dao động thể hiện tỉ giá cổ phiếu tăng giảm ở một phiên giao dịch. Mức độ dao động sẽ được quyết định bởi chủ sàn giao dịch.
Nguyên tắc làm tròn giá trần CE
Thông thường, chỉ số sau khi tính bằng công thức cũng sẽ cho ra số rất lẻ nên cần phải làm tròn. Bạn cần phải làm tròn chỉ số CE theo đúng theo quy tắc làm tròn như sau:
- Giá trị biên độ được tính ra sẽ phải phù hợp với quy định bước giá chia hết
- Giá trị biên độ cần làm tròn phải bé hơn (<) giá trị của bên độ lý thuyết khi nhân với % biên độ theo quy định của từng sàn.
Quá trình làm tròn sẽ giúp nhà đầu tư dễ dàng tính toán và phân tích các chỉ số liên quan. Cùng với đó, bảng giá được tính ta không bị rối loạn.
Ví dụ: Trên sàn HOSE xét cổ phiếu BVH. Giá tham chiếu là 79.800 VNĐ/cổ phiếu. Với biên độ giao động của sàn là 7% thì dao động sẽ là 5.586 VNĐ. Khi tính theo công thức thì CE bằng 85.386 VNĐ và FL là 74.214 VNĐ.
Giá cổ phiếu BVH thường lớn hơn 50.000 VNĐ/cổ phiếu. Bước giá mỗi lần nhảy, chúng ta cần chia hết cho 1000. Theo đó, giá trị sẽ là 5.500 và 5.600.
Giá trị biên độ làm tròn cần phải nhỏ hơn (<) giá trị ban đầu. Vậy 5.500 là giá trị phù hợp nhất. Lúc này, hệ số CE của BVH là 85.300 VNĐ là FL là 74.300 VNĐ.
Xem thêm: Các màu trong chứng khoán có ý nghĩa gì?
Cách phân tích, vận dụng CE trong chứng khoán phù hợp
Vận dụng CE trong chứng khoán hiệu quả
Việc phân tích giá trần hay hệ số CE là rất quan trọng, giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định mua/bán đúng thời điểm.
Trước hết, từ công thức tính trên có thể dựa vào giá trần để tính ra biên độ dao động hoặc giá tham chiếu. Căn cứ vào giá trần so với giá tham chiếu, bạn có thể đặt ra các lệnh mua bán trong ngày thích hợp tránh trường hợp bị cháy tài khoản trong một ngày.
Bên cạnh đó, dựa vào người mua có thể biết được mình có nên mua cổ phiếu đó hay không? Hôm nay có phải là thời điểm thích hợp để mua hay không? Còn nếu là bạn thì cần dựa vào giá trần so với giá tham chiếu để theo dõi giá đang lên hay xuống và bán đúng thời điểm thu về lợi nhuận trong ngày.
Mỗi phiên giao dịch đều giới hạn biên độ giá, khi giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên giao dịch hôm đó thì gọi là tăng trần.
Cụ thể như sau:
- Sàn HOSE thì có biên độ dao động khi đạt điểm tối đa 7% thì được coi là tăng trần. Với tất cả các phiên giao dịch đều như vậy, duy chỉ có phiên giao dịch đầu tiên có biên độ dao động tối đa là 20 %.
- Sàn HXN thì có biên độ dao động tối đa là 10 %. Khi đạt đến 10 % thì gọi là giá trong quá trình tăng trần, phiên giao dịch đầu tiên thì biên độ giao dịch tối đa là 30 %.
- Sàn UPcoM thì có biên độ dao động tối đa bình thường là 15% và phiên giao dịch đầu tiên là 40 %.
Mọi người cần tìm hiểu kỹ về giá chuẩn để có thể biết được bản thân có nên đầu tư vào sàn giao dịch này hay không? Đây là một trong những kiến thức cơ bản cho những ai đang học đầu tư chứng khoán. Bạn phải tìm hiểu để mỗi ngày giao dịch thế nào để thu về lợi nhuận lớn nhất.
Ý nghĩa của CE trong chứng khoán là gì?
CE là sự thiết lập có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn thị trường chứng khoán nói chung và với các nhà đầu tư nói riêng cụ thể:
- Đối với nhà đầu tư
- CE giúp nhà đầu tư lựa chọn được thời điểm để mua và thời điểm bán: “Mua sàn bán trần” đây là phong cách giao dịch của nhiều nhà đầu tư.
- CE giúp các trader nhìn nhận được giới hạn giá của cổ phiếu, qua đó phần nào sẽ đánh giá được xu hướng biến động tiếp theo của giá.
- Đối với thị trường chứng khoán.
- Thị trường luôn ổn định: CE giúp cho những người bán cổ phiếu không thể nào đẩy được mức giá quá cao, sự chênh lệch giá giữa những người bán quá lớn. Việc này sẽ giúp cho các nhà đầu tư mới giao dịch không bị hoang mang, hay lừa ép giá, CE hướng tới một thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Thị trường nhất quán và minh bạch: CE có sự nhất quán trong việc đặt mức giá trần, và luôn đồng nhất trong việc đọc giá của cổ phiếu, do vậy mà khi nhìn vào bảng chứng khoán sẽ không bị rối và luôn minh bạch thông tin trong việc mua bán.
FTV - Chuyên tư vấn đầu tư chứng khoán, hàng hóa phái sinh hàng đầu VN
Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán năm 2022 vẫn được đánh giá là kênh đầu tư hấp dẫn với nhiều yếu tố. Nếu bạn muốn bắt tay vào chứng khoán mà chưa có kinh nghiệm gì thì có thể liên hệ ngay với FTV – Công ty Cổ phần Đầu tư và công nghệ FTV, tại đây các bạn sẽ được các chuyên gia nhiều kinh nghiệm tư vấn về cách phòng ngừa rủi ro và đầu tư có lời.
Đến với đơn vị FTV, các bạn hoàn toàn được cập nhật những thông tin mới nhất về các biến động thị trường từ các thống kê, phân tích. Đồng thời, còn được cung cấp miễn phí các loại tài liệu tham khảo như biểu đồ, thống kê thị trường, cũng như cách thức giao dịch của từng loại mặt hàng hóa.
Trên đây là những thông tin cơ bản khi bạn biết về thuật ngữ CE trong chứng khoán là gì, có vẻ dễ hiểu nhưng lại không hề đơn giản như vậy. Vậy nên, để hiểu rõ và cặn kẽ thì mọi người cũng phải dành nhiều thời gian tìm hiểu về chứng khoán, đặc biệt nên nắm bắt các thuật ngữ trên bảng giá chứng khoán để biết tình hình và giá cả cổ phiếu trên thị trường từ đó có thể đầu tư một cách hiệu quả hơn.
Để biết thêm các thông tin chi tiết về CE trong chứng khoán, vui lòng liên hệ ngay đến FTV với số HOTLINE 0983 668 883 để được các chuyên gia tư vấn nhanh chóng.